Tin Khác

Chương trình đào tạo ngành Quan hệ lao động

 


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

------------------------------

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------------------- 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Ban hành theo Quyết định số 133/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014

của Hiệu trưởng Trường Đại học Công đoàn)

 

Tên chương trình: Chương trình đào tạo đại học, hệ chính qui,  theo hệ thống tín chỉ

Ngành Quan hệ lao động

Trình độ đào tạo:      Đại học

Ngành đào tạo:         Quan hệ lao động   

Loại hình đào tạo:    Chính qui

 

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

            Đào tạo những cử nhân Quan hệ lao động có phẩm chất chính trị, đạo đức, có sức khoẻ, có tinh thần phục vụ công nhân, viên chức, lao động và nhân dân, có tinh thần say mê, yêu nghề, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về nghề.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Kiến thức

            Cử nhân Quan hệ lao động  được trang bị kiến thức, kỹ năng xử lý mọi mối quan hệ lao động trong đơn vị và ngoài xã hội; quan hệ xã hội, quan hệ quần chúng; kỹ năng tổ chức lực lượng quần chúng lao động; phương pháp phân tích, đánh giá và ra quyết định liên quan trong ứng xử với người lao động và đoàn thể của họ. Sinh viên được đào tạo khả năng tham gia vào quá trình quản trị kinh doanh tại doanh nghiệp như một nhà quản trị nguồn nhân lực; cũng như có kỹ năng thương lượng, thuyết phục đám đông. 

1.2.2. Kỹ năng

Học phần tập trung hình thành cho người học các kỹ năng thương lượng tập thể, kỹ năng ký hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể, giúp người học vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm trong việc Thương lượng tập thể, hợp đồng lao động và ký kết thỏa ước lao động tập thể. Các kỹ năng đặc thù trong việc hòa giải, trọng tài và giải quyết các tranh chấp lao động.

Học phần hình thành cho người học các phương pháp xây dựng kế hoạch triển khai Quan hệ lao động (phương pháp xây dựng, xác định các tiêu chí, mục tiêu phát triển Quan hệ lao động mang tính hiệu quả). Các nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động được xác lập và tiến hành qua thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết, cũng như các qui định của Nhà nước.

1.2.3. Thái độ

Giúp người học phát triển thái độ làm việc có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt giúp người học nắm rõ và biết cách vận dụng phù hợp các quy điều đạo đức xã hội và yêu cầu của một cán bộ công đoàn trong quá trình thực hiện vai trò, nhiệm vụ của một cán bộ công đoàn chuyên nghiệp.

1.2.4. Vị trí làm việc của người học sau tốt nghiệp

            Sau khi tốt nghiệp, cử nhân đại học quan hệ lao động có thể làm việc trong tất cả các loại hình doanh nghiệp với sứ mạng bảo vệ quyền lợi người lao động, tạo môi trường làm việc tích cực, điều hành nhân sự trong doanh nghiệp hoặc chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên giải quyết tranh chấp lao động, cán bộ công đoàn, cán bộ nhân sự, chuyên viên nghiên cứu về lao động và công đoàn. Ngoài ra cử nhân quan hệ lao động có thể học lên cao học để tham gia giảng dạy trong các trường đại học.   

Vị trí công tác cụ thể

            1. Giám đốc nhân sự hay trưởng phòng tổ chức cán bộ trong doanh nghiệp.

            2. Trưởng phòng quan hệ công chúng (PR).

            3. Chủ tịch công đoàn, ủy viên ban chấp hành công đoàn, cán bộ công đoàn chuyên trách, Trưởng ban chuyên đề trong hệ thống tổ chức công đoàn.

            4. Chuyên viên nghiên cứu về lao động và công đoàn cho các viện, trường đại học và các trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm.

            5. Chuyên viên tư vấn, nghiên cứu cho các dự án về lao động, xã hội; về công đoàn; về quan hệ công chúng.

            6. Chuyên viên thương lượng và xử lý các bất đồng xã hội tại các bộ phận cần công tác này.

1.2.5. Trình độ ngoại ngữ của người học sau tốt nghiệp

            Có trình độ tiếng anh tương đương trình độ B Châu âu

1.2.6. Trình độ Tin học của người học sau tốt nghiệp

            Có trình độ tin học tương đương trình độ B

2. Thời gian đào tạo

            4 năm (48 tháng)

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá

            130  tín chỉ (chưa bao gồm phần nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – an ninh)

            Trong đó:

            - Kiến thức giáo dục đại cương:                44 tín chỉ (32.8%),

            - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:        80 tín chỉ (59.7%)

            + Kiến thức cơ sở của khối ngành:            31 tín chỉ (23.1%)

            + Kiến thức ngành:                                      49 tín chỉ (36.6%)

- Thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp cuối khoá:        10 tín chỉ (7.69%)

4. Đối tượng tuyển sinh

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế, nếu có đủ các điều kiện sau đây đều được dự thi vào trường đại học Công đoàn:

- Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học bổ túc.

- Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư Liên bộ Y tế - Đại học, THCN và DN số 10/TT-LB ngày 18 - 8 - 1989 và Công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20 - 8 - 1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

5.1. Quy trình đào tạo:

- Đào tạo theo học chế tín chỉ.

- Tổ chức đào tạo theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và thông tư số 57/2012/TT–BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một sô điều của Qui chế đào tạo đại hịc và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ) và Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Công đoàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn thay thế Quyết định số 578/QĐ-ĐHCĐ ngày 8/9/2010 của Hiệu trưởng về việc ban hành qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ)

5.2. Điều kiện tốt nghiệp:

Theo hiện theo Điều 27 về điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và Điều 26 về về điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Công đoàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn )

6. Thang điểm

Theo thang điểm 10, sau đó được chuyển thành điểm chữ (A,B,C,D,F) ; Thực hiện theo Quyết định số 43/2007/QĐ–BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo về việc ban hành Qui chế đào tạo đại hịc và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ và thông tư số 57/2012/TT–BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một sô điều của Qui chế đào tạo đại hịc và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ và Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn về Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Công đoàn


7. Nội dung chương trình 

STT

TÊN HỌC PHẦN

Số tín chỉ

I

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

44

I.1.

Học phần bắt buộc (không kể GDTC,GDQP)

32

1.            

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Hp1)

2

2.            

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Hp2)

3

3.            

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4.            

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

5.            

Anh văn cơ bản I

3

6.            

Anh văn cơ bản II

3

7.            

Anh văn cơ bản III

3

8.            

Toán cao cấp C1

3

9.            

Toán cao cấp C2

2

10.        

Tin học đại cương

3

11.        

Lý thuyết Xác suất và thống kê toán

3

12.        

Pháp luật đại cương

2

13.        

Giáo dục thể chất

5

14.        

Giáo dục quốc phòng

8

I.2.

Học phần tự chọn

12

15.        

Soạn thảo văn bản                                      

2

16.        

Lôgic học

2

17.        

Văn hóa doanh nghiệp

2

18.        

Xã hội học đại cương

2

19.        

Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam

2

20.        

Tâm lý học đại cương

2

II

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

76

II.1.

Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành

25

II.1.1.

Kiến thức bắt buộc

21

21.        

Kinh tế vi mô

3

22.        

Kinh tế vĩ mô

3

23.        

Marketing căn bản

3

24.        

Kinh tế lượng

3

25.        

Nguyên lý kế toán

3

26.        

Nguyên lý thống kê kinh tế

3

27.        

Tài chính - Tiền tệ

3

II.1.2.

Kiến thức tự chọn

2

28.        

Tâm lý học lao động                                               

2

II.2.

Kiến thức ngành

53

II.2.1.

Kiến thức bắt buộc

16

29.        

Nguyên lý quan hệ lao động

3

STT

TÊN HỌC PHẦN

Số

tín chỉ

30.        

Chiến lược quan hệ lao động

2

31.        

Quan hệ đối tác xã hội

2

32.        

Thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể  và Hợp đồng lao động

2

33.        

Giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đình công

2

34.        

Quản trị nhân lực 1

3

35.        

Đối thoại xã hội

2

STT

TÊN HỌC PHẦN

Số tín chỉ

II.2.2.

Kiến thức tự chọn

32

36.        

Quản trị học

2

37.        

Kinh tế nguồn nhân lực

2

38.        

Tổ chức lao động khoa học và định mức lao động

2

39.        

Thống kê lao động

2

40.        

Lập và quản lý dự án đầu tư

2

41.        

Kinh tế phát triển

2

42.        

Quan hệ công chúng

2

43.        

Dân số và phát triển

2

44.        

Bảo hộ lao động                                            

2

45.        

Hành vi tổ chức

2

46.        

Kỹ năng áp dụng pháp luật

2

47.        

Lịch sử phong trào công nhân, công đoàn thế giới & Việt Nam

2

48.        

Luật lao động và Luật Công đoàn

2

49.        

Kỹ năng giao tiếp                                              

2

50.        

Khoa học quản lý

2

51.        

Thực tập môn học

2

II.2.3

Kiến thức bổ trợ

5

52.        

Tin học ứng dụng

2

53.        

Anh văn chuyên ngành

3

III

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-         KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, hoặc

-         HỌC VÀ THI MỘT SỐ HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN

10

TỔNG CỘNG

130

 

 


8. Kế hoạch giảng dạy toàn khóa (dự kiến)

TT

MÃ HP

Học phần

Số TC

Học kỳ thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

1

1805

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I

2

2

 

 

 

 

 

 

 

2

1806

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin II

3

 

3

 

 

 

 

 

 

3

1807

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

2

 

 

 

 

 

4

1802

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

 

 

 

3

 

 

 

 

5

2308

Anh văn cơ bản 1

3

 

2

 

 

 

 

 

 

6

2309

Anh văn cơ bản 2

2

 

 

2

 

 

 

 

 

 

2310

Anh văn cơ bản 3

2

 

 

 

2

 

 

 

 

7

2311

Anh văn cơ bản 4 (TOEIC)

2

 

 

 

 

3

 

 

 

8

2110

Toán cao cấp C1

3

 

 

3

 

 

 

 

 

9

2111

Toán cao cấp C2

2

 

2

 

 

 

 

 

 

10

2401

Tin học đại cương

3

3

 

 

 

 

 

 

 

11

2106

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

3

 

 

3

 

 

 

 

 

12

1431

Pháp luật đại cương

2

2

 

 

 

 

 

 

 

13

2002-2010

Giáo dục thể chất

5

1

1

1

1

1

 

 

 

14

2001

Giáo dục quốc phòng

8

8

 

 

 

 

 

 

 

15

2107

Soạn thảo văn bản                                         

2

 

 

2

 

 

 

 

 

16

1804

Lôgic học

2

 

2

 

 

 

 

 

 

17

1617

Văn hóa doanh nghiệp

2

 

 

2

 

 

 

 

 

18

1911

Xã hội học đại cương

2

 

2

 

 

 

 

 

 

19

1222

Tâm lý học đại cương

2

 

2

 

 

 

 

 

 

20

1110

Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam

2

 

2

 

 

 

 

 

 

21

2203

Kinh tế vi mô

3

 

 

3

 

 

 

 

 

22

2204

Kinh tế vĩ mô

3

 

 

 

3

 

 

 

 

23

1507

Marketing căn bản

3

 

 

 

3

 

 

 

 

24

2105

Kinh tế lượng

3

 

 

 

3

 

 

 

 

25

1310

Nguyên lý kế toán

3

 

 

 

3

 

 

 

 

26

2206

Nguyên lý thống kê kinh tế

3

 

 

 

 

3

 

 

 

27

1712

Tài chính - Tiền tệ

3

 

 

 

 

3

 

 

 

28

1225

Tâm lý học lao động                                              

2

 

 

 

 

2

 

 

 

29

1109

Nguyên lý quan hệ lao động

3

 

 

 

 

3

 

 

 

30

1101

Chiến lược quan hệ lao động

2

 

 

 

 

 

 

2

 

31

1608

Quan hệ đối tác xã hội

2

 

 

 

 

 

2

 

 

32

1112

Thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể và Hợp đồng LĐ

2

 

 

 

 

 

 

2

 

33

1104

Giải quyết tranh chấp LĐ, tổ chức đình công

2

 

 

 

 

 

 

2

 

34

1609

Quản trị nhân lực I

3

 

 

 

 

 

3

 

 

35

1103

Đối thoại xã hội

2

 

 

 

 

 

2

 

 

36

1512

Quản trị học

2

 

 

 

2

 

 

 

 

37

1606

Kinh tế nguồn nhân lực

2

 

 

 

 

 

2

 

 

38

1615

Tổ chức lao động khoa học và định mức LĐ

2

 

 

 

 

2

 

 

 

39

2208

Thống kê lao động

2

 

 

 

 

 

2

 

 

40

2205

Lập và quản lý dự án đầu tư

2

 

 

 

 

 

 

2

 

41

2202

Kinh tế phát triển

2

 

 

2

 

 

 

 

 

42

1111

Quan hệ công chúng

2

 

 

 

 

 

2

 

 

43

1616

Dân số và phát triển

2

 

2

 

 

 

 

 

 

44

1004

Bảo hộ lao động                                            

2

 

 

 

 

 

2

 

 

45

1604

Hành vi tổ chức

2

 

 

 

 

 

 

2

 

46

1403

Kỹ năng áp dụng pháp luật

2

 

 

 

 

 

2

 

 

47

1107

Lịch sử phong trào công nhân, công đoàn thế giới và Việt Nam

2

 

 

 

 

2

 

 

 

48

1419

Luật lao động và Luật Công đoàn

2

 

 

 

 

 

 

2

 

49

2113

Kỹ năng giao tiếp

2

 

2

 

 

 

 

 

 

50

1105

Khoa học quản lý

2

 

 

 

 

 

 

2

 

51

1113

Thực tập môn học

2

 

 

 

 

 

 

2

 

52

2403

Tin học ứng dụng

2

 

 

 

 

 

 

2

 

53

2302

Anh văn chuyên ngành

3

 

 

 

 

3

 

 

 

54

1114

Thực tập, làm khoá luận tốt nghiệp

10

 

 

 

 

 

 

 

10

Tổng cộng:

143

16

20

20

20

22

17

18

10

 

 

 

 

TT

Tên học phần

Số

TC

Dự kiến phân kỳ

Bộ phận

1

2

3

4

5

6

7

8

1.      

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I

2

2

 

 

 

 

 

 

 

K.LLCT

2.      

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I

3

 

3

 

 

 

 

 

 

K.LLCT

3.      

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

2

 

 

 

 

 

K.LLCT

4.      

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

 

 

 

3

 

 

 

 

K.LLCT

5.      

Anh văn cơ bản 1

3

3

 

 

 

 

 

 

 

BM.TA

6.      

Anh văn cơ bản 2

3

 

3

 

 

 

 

 

 

BM.TA

7.      

Anh văn cơ bản 3

3

 

 

3

 

 

 

 

 

BM.TA

8.      

Toán cao cấp C1

2

2

 

 

 

 

 

 

 

BMKHCB

9.      

Toán cao cấp C2

3

 

3

 

 

 

 

 

 

BMKHCB

10.  

Tin học đại cương

3

 

 

3

 

 

 

 

 

BM.Tin

11.  

Lý thuyết xác xuất và thống kê toán

3

 

 

3

 

 

 

 

 

BMKHCB

12.  

Pháp luật đại cương

2

2

 

 

 

 

 

 

 

K.Luật

13.  

Giáo dục thể chất

5

1

1

1

1

1

 

 

 

BM.GDTC

14.  

Giáo dục quốc phòng

165t

 

 

 

 

 

 

 

 

BM.GDTC

15.  

Soạn thảo văn bản                                         

2

 

2

 

 

 

 

 

 

BMKHCB

16.  

Lôgic học

2

 

 

2

 

 

 

 

 

K.LLCT

17.  

Xã hội học đại cương

2

 

2

 

 

 

 

 

 

K.XHH

18.  

Tâm lý học đại cương

2

 

 

2

 

 

 

 

 

K.CTXH

19.  

Văn hóa kinh doanh

2

 

 

2

 

 

 

 

 

K.CTXH

20.  

Dân số và phát triển

2

 

 

 

2

 

 

 

 

K.QTNL

21.  

Kinh tế vi mô

3

 

3

 

 

 

 

 

 

BM.KT

22.  

Kinh tế vĩ mô

3

 

 

 

3

 

 

 

 

BM.KT

23.  

Marketing căn bản

3

 

3

 

 

 

 

 

 

K.QTKD

24.  

Kinh tế lượng

3

 

 

 

3

 

 

 

 

BMKHCB

25.  

Quản trị học I

2

 

 

 

2

 

 

 

 

K.QTKD

26.  

Quản trị học II

2

 

 

 

2

 

 

 

 

K.QTKD

27.  

Tổng quan về Công đoàn Việt Nam             

3

 

 

3

 

 

 

 

 

K. LLCĐ

28.  

Nguyên lý thống kê kinh tế

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BM.KT

29.  

Nguyên lý kế toán

2

 

 

 

 

2

 

 

 

K.KT

30.  

Tài chính - Tiền tệ

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K.TCNH

31.  

Kinh tế phát triển

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BM.KT

32.  

Luật kinh tế

2

 

 

 

 

2

 

 

 

K.Luật

33.  

Tâm lý học lao động                                              

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K.CTXH

34.  

Nguyên lý quan hệ lao động

3

 

 

 

 

3

 

 

 

K. LLCĐ

35.  

Chiến lược quan hệ lao động

2

 

 

 

 

2

 

 

 

K. LLCĐ

36.  

Quan hệ đối tác xã hội

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K. LLCĐ

37.  

Luật lao động và Luật Công đoàn

2

 

 

 

 

2

 

 

 

K.Luật

38.  

Quản trị nguồn nhân lực

3

 

 

 

 

3

 

 

 

K.QTNL

39.  

Thương lượng tập thể, Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể

3

 

 

 

 

3

 

 

 

K. LLCĐ

40.  

Giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đình công

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K. LLCĐ

41.  

Kinh tế lao động

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K.QTNL

42.  

Tổ chức lao động khoa học và định mức lao động

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K.QTNL

43.  

Thống kê lao động

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BM.KT

44.  

Lập và quản lý dự án đầu tư

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BM.KT

45.  

Đối thoại xã hội

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K.CTXH

46.  

Quan hệ công chúng

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K.CTXH

47.  

Lịch sử phong trào công nhân, công đoàn thế giới và Việt Nam

2

 

 

 

 

2

 

 

 

K. LLCĐ

48.  

Bảo hộ lao động                                            

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K.BHLĐ

49.  

Kỹ năng áp dụng pháp luật trong quan hệ lao động

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K.Luật

50.  

Tin học chuyên ngành

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BM.Tin

51.  

Anh văn chuyên ngành I

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BM.TA

52.  

Anh văn chuyên ngành II

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BM.TA

53.  

Kỹ năng giao tiếp

2

 

 

 

 

 

2

 

 

K.CTXH

54.  

Hành vi tổ chức

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K.CTXH

55.  

Tư duy và nghệ thuật lãnh đạo

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K.CTXH

56.  

Thực tập môn học

2

 

 

 

 

 

 

2

 

K. LLCĐ

57.  

Thực tập, làm khóa luận TN

10

 

 

 

 

 

 

 

10

K. LLCĐ

 

 

Tổng cộng

 

 

10

20

21

20

20

18

20

10

 

 

 

 


9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

            Được nêu trong bộ đề cương chi tiết các học phần (có phụ lục kèm theo)

10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

10.1. Danh sách giảng viên cơ hữu

10.1.1. Danh sách giảng viên cơ hữu giảng các học phần giáo dục đại cương và cơ sở khối ngành:

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến đảm nhiệm

1.           

Dương Thanh Xuân

1971

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2007

Triết học

 

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin I

2 Tín chỉ

2.           

Lê Thị Thúy Nga

1976

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2012

Kinh tế chính trị

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin II

3 Tín chỉ

3.           

Bùi Thị Bích Thuận

1982

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2008

Lịch sử

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2 Tín chỉ

4.           

Lê Tố Anh

1974

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2012

Lịch sử

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3 Tín chỉ

5.           

Nguyễn Thị Thư

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2008

Ngôn ngữ Anh

Anh văn cơ bản I

3 Tín chỉ

6.           

Nguyễn Lan Hương

1967

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2005

Ngôn ngữ Anh

Anh văn cơ bản II

3 Tín chỉ

7.           

Nguyễn Hữu Khánh

1958

Trưởng Bộ môn

 

Thạc sỹ

VN

2004

Ngôn ngữ Anh

Anh văn cơ bản III

3 Tín chỉ

8.           

Đỗ Thị  Thanh Hằng

1959

Phó phụ trách BM

 

Thạc sỹ

VN

2004

Toán học

Toán Cao cấp I

2 Tín chỉ

9.           

Vũ Thị Giang

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Toán học

Toán Cao cấp II

3 Tín chỉ

 

10.      

Nguyễn Thuỷ Khánh

1975

Phó Bộ môn

 

Thạc sỹ

VN

2007

Công nghệ TT

Tin học đại cương

3 Tín chỉ

11.      

Nguyễn Thị Mỹ Hằng

1971

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2004

Toán học

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

3 Tín chỉ

12.      

Nguyễn Huy Khoa

1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2006

Luật

Pháp luật đại cương

2 Tín chỉ

13.      

Nguyễn Văn Phát

1983

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2013

Giáo dục học

Giáo dục thể chất

2 Tín chỉ

14.      

Tô Thị Việt Châu

1975

Phó phụ trách BM

 

Thạc sỹ

VN

2006

Giáo dục học

Giáo dục thể chất

3 Tín chỉ

15.      

Vũ Thị Nga

1968

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2010

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ và soạn thảo văn bản

2 Tín chỉ

16.      

Hoàng Văn Cảnh

1957

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2003

Lịch sử triết học

 

Lôgíc học

2 Tín chỉ

17.      

Hoàng Thị Nga

1974

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2010

Xã hội học

Xã hội học đại cương

2 Tín chỉ

18.      

Lê Thị Thuỷ

1975

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Tâm lý

Tâm lý học đại cương

2 Tín chỉ

19.      

Nguyễn Thùy Yên

1978

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Văn hoá học

Văn hóa kinh doanh

2 Tín chỉ

20.      

Nguyễn Thị Kim Thoa

1959

Trưởng phòng

 

Tiến sỹ

VN

2004

Địa lý kinh tế

Dân số và phát triển

2 Tín chỉ

21.      

Nguyễn Anh Tuấn

1959

Trưởng Bộ môn

 

Tiến sỹ

VN

2004

Quản lý kinh tế

Kinh tế vi mô

3 Tín chỉ

 

22.      

Vũ Quang Thọ

1958

Giảng viên Kiêm chức

PGS

1996

Tiến sỹ

VN

2000

Kinh tế

Kinh tế vĩ mô

3 Tín chỉ

23.      

Tạ Minh Hà

1984

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2011

Marking

Marking căn bản

3 Tín chỉ

24.      

Nguyễn Ngọc Hải

1978

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2004

Toán học

Kinh tế lượng

3 Tín chỉ

25.      

Dương Văn Sao

1953

Chuyên gia cao cấp

PGS

2009

Tiến sỹ

LB Nga

1989

Kinh tế

Tổng quan về Công đoàn Việt Nam

3 Tín chỉ

26.      

Phạm Thị Đào

1978

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN
2006

Thống kê

Nguyên lý Thống kê kinh tế

2 Tín chỉ

27.      

Đinh Thị Mai

1960

Phó Hiệu trưởng

PGS

2010

Tiến sỹ

VN

2006

Kế toán

Nguyên lý kế toán

2 Tín chỉ

28.      

Nguyễn Ngọc Lan

1975

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2012

Kế toán

Nguyên lý kế toán

2 Tín chỉ

29.      

Hoàng Minh Châu

1975

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2010

Kinh tế TC-NH

Tài chính – Tiền tệ

2 Tín chỉ

30.      

Nguyễn Đức Tĩnh

1964

Trưởng phòng

 

Tiến sỹ

VN

2008

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

2 Tín chỉ

31.      

Nguyễn Thị Diễm Anh-1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2012

Luật

Luật Kinh tế

2 Tín chỉ

32.      

Nguyễn Thanh Bình

1975

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2004

Công nghệ TT

Tin học chuyên ngành

2 Tín chỉ

33.      

Trần Minh Tuyến

1970

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2006

Công nghệ TT

Tin học chuyên ngành

2 Tín chỉ

 

34.      

Nguyễn Thu Hương

1974

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2011

Ngôn ngữ

Anh văn chuyên ngành I

2 Tín chỉ

35.      

Nguyễn Hiền Hương

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Tiếng Anh

Anh văn chuyên ngành II

2 Tín chỉ

36.      

Lê Thị Thúy Ngà

1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2006

Xã hội học

Kỹ năng giao tiếp

2 Tín chỉ

 

 


10.1.2. Danh sách giảng viên cơ hữu giảng các học phần chuyên ngành

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến đảm nhiệm

37.      

Đinh Thị Mai

1960

Phó Hiệu trưởng

PGS

2010

Tiến sỹ

VN

2006

Kinh tế

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

38.      

Nguyễn Viết Vượng

1949

Chuyên gia cao cấp

PGS

2002

Tiến sỹ KH

LB Nga

2006

Kinh tế

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

39.      

Dương Văn Sao

1953

Chuyên gia cao cấp

PGS

2009

Tiến sỹ

LB Nga

1989

Kinh tế

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

40.      

Nguyễn Đức Tĩnh

1964

Trưởng phòng

 

Tiến sỹ

VN

2008

Kinh tế

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

41.      

Phạm Thị Liên

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2006

Kinh tế

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

42.      

Vũ Quang Thọ

1958

Giảng viên Kiêm chức

PGS

1996

Tiến sỹ

VN

2000

Kinh tế

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

43.      

Nguyễn Anh Tuấn

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

QHLĐ

 

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

44.      

Nguyễn Thùy Yên

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

QHLĐ

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

45.      

Lê Thanh Thủy

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

QHLĐ

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

46.      

Nguyễn Hoàng Mai

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

QHLĐ

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

47.      

Ngô Phương Liên

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

QHLĐ

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

48.      

Vũ Thị Minh Nguyệt

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

QHLĐ

 

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

49.      

Nguyễn Ngọc Minh

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

QHLĐ

 

Các học phần chuyên ngành QHLĐ

 

 

 

 

10.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng: Chỉ tham gia giảng dạy các chuyên đề

 

 


11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

11.1. Hệ thống phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

Số TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…)

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị

Số lượng

Phục vụ  học phần/môn học

1

Phòng học đa phương tiện lớn

2

100

Bàn ghế HS

100

Phục vụ các môn học lý thuyết

Máy chiếu

01

Màn chiếu

01

Loa, micro

01

Bàn,ghế GV

01

Bảng

01

 2

Phòng học đa phương tiện nhỏ

4

80

Bàn ghế HS

80

Phục vụ các môn học lý thuyết và thảo luận nhóm

Máy chiếu

01

Màn chiếu

01

Loa, micro

01

Bàn,ghế GV

01

Bảng

01

 3

Phòng Lab học ngoại ngữ

1

60

Máy chủ

01

Các học phần ngoại ngữ

Bảng

01

Bàn ghế máy tính

60

Bàn ghế gv

01

Máy in

01

Máy chiếu

01

 4

Phòng máy tính

1

60

Máy chủ

01

Các học phần

Tin học

Bảng

01

Bàn ghế máy tính

60

Bàn ghế gv

01

Máy in

01

Máy chiếu

01

 

 


11.2. Thư viện

- Tổng diện tích thư viện: 1200 m2 (4 tầng x 300m2/tầng)

- Trong đó diện tích phòng đọc: 200 m2 (2 phòng)

- Số chỗ ngồi: 200                  

- Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 50

- Phần mềm quản lý thư viện:  Unilib

- Thư viện điện tử: Có thư viện điện tử, gồm 01 máy chủ và 10 máy trạm, các máy tính cấu hình mạnh, đường truy nhập tốc độ 64; đã kết nối được với CSĐT nào trong nước, ngoài nước; việc tra cứu của giảng viên, sinh viên trong toàn trường?

- Số lượng sách, giáo trình điện tử: 20

11.3. Danh mục giáo trình, tập bài giảng

11.3.1. Danh mục giáo trình, tập bài giảng các học phần đại cương và cơ sở ngành

Số TT

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học phần

1.        

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bộ GD&ĐT

CTQG

2010

50

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin I +II

2.        

Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ GD&ĐT

CTQG

2007

50

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin I + II

3.        

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bộ GD&ĐT

CTQG

2010

20

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4.        

Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

Bộ GD&ĐT

CTQG

2010

20

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

5.        

Giáo trình New Headway English Course, Elementary).

Liz and John Soars

Oxford University Press

2005

20

Anh văn cơ bản I,II,III

6.        

Toán cao cấp

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Toán cao cấp

7.        

Bài giảng Tin học đại cương.

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Tin học đại cương

8.        

Tin học đại cương

ĐH

Công đoàn

Lao động

2013

20

Tin học đại cương

9.        

Lý thuyết xác suất và Thống kê toán.

TS. Nguyễn Cao Văn

Giáo dục

2004

20

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

10.    

Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương 

Khoa luật

ĐHQGHN

2008

20

Pháp luật đại cương

11.    

Tiếng Việt thực hành B

Nguyễn Minh Thuyết

(chủ biên)

Giáo dục

1999

20

Ngôn ngữ và soạn thảo văn bản

12.    

Lôgic học

ĐHQGHN

ĐHQGHN

2005

20

Lôgíc học

13.    

Xã hội học

 

Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng

ĐHQGHN

2006

20

Xã hội học đại cương

14.    

Tâm lý học đại cương

Nguyễn Quang Uẩn

ĐHQGHN

2012

20

Tâm lý học đại cương

15.    

Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Nguyễn Mạnh Quân

LĐXH

2004

20

Văn hóa kinh doanh

16.    

Giáo trình Dân số và phát triển

ĐH

Công đoàn

Dân chí

2013

20

Dân số và phát triển

17.    

Kinh tế học đại cương

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Kinh tế vi mô

18.    

Kinh tế học vi mô

Nguyễn Văn Luân

Thống kê

2006

20

Kinh tế vĩ mô

19.    

Giáo trình Marketing căn bản

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2005

20

Marking căn bản

20.    

Kinh tế lượng

ĐH

Công đoàn

Lao động

2012

20

Kinh tế lượng

21.    

Quản trị học

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2005

20

Quản trị học

22.    

Giáo trình những vấn đề cơ bản về CĐVN

ĐH

Công đoàn

Lao động

2009

20

Tổng quan về Công đoàn Việt Nam

23.    

Giáo trình Lý thuyết thống kê

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2007

20

Nguyên lý Thống kê kinh tế

24.    

Kế toán tài chính doanh nghiệp

ĐH

Công đoàn

Lao động

2010

20

Nguyên lý kế toán

25.    

Lý thuyết tài chính tiền tệ

Nguyễn Hữu Tài

Giáo dục

2007

20

Tài chính – Tiền tệ

26.    

Kinh tế phát triển

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Kinh tế phát triển

27.    

Luật kinh tế Việt Nam

Lê Minh Toàn

CTQG

2006

20

Luật kinh tế

28.    

Giáo trình Tin học ứng dụng

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2006

20

Tin học chuyên ngành

 

29.    

Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế

ĐH

Công đoàn

Lao động

2013

20

Anh văn chuyên ngành

30.    

Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử

Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh

Thống kê

2006

20

Kỹ năng giao tiếp

11.3.1. Danh mục giáo trình, tập bài giảng các học phần chuyên ngành:   Được nêu trong bộ đề cương chi tiết các học phần (có phụ lục kèm theo)


12. Hướng dẫn thực hiện chương trình

12. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Chương trình đào tạo này của Trường Đại học Công đoàn là những quy định về cấu trúc, khối lượng và nội dung kiến thức, kỹ năng cho ngành Quan hệ lao động; là cơ sở giúp Nhà trường quản lý chất lượng quá trình đào tạo, các bộ phận trong trường thiết kế, bổ sung kiến thức, kĩ năng từ học phần cho phù hợp.

- Phòng Đào tạo căn cứ chương trình xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động giảng dạy cho từng năm học, học ký.

- Phòng Khảo thí và đảm báo chất lượng căn cứ chương trình theo dõi quá trình tổ chức thực hiện

- Khoa, bộ môn căn cứ chương trình phân công giảng viên tham gia thực hiện.

 

 

 

Hà Nội, ngày 21  tháng 02 năm 2014

HIỆU TRƯỞNG

 

 

(Đã ký)

 

 

TS. Phạm Văn Hà

 

Tin liên quan
Top