Tin Khác

Chương trình đào tạo ngành Bảo hộ lao động

 


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

------------------------------

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------------------- 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Ban hành theo Quyết định số 133/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014

của Hiệu trưởng Trường Đại học Công đoàn)

 

Tên chương trình:Chương trình đào tạo đại học, hệ chính qui,  theo hệ thống tín chỉ

Ngành Bảo hộ lao động

Trình độ đào tạo:      Đại học

Ngành đào tạo:         Bảo hộ lao động                  

Loại hình đào tạo:    Chính qui

 

 

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

            Đào tạo những kỹ sư Bảo hộ lao động có phẩm chất chính trị, đạo đức, có sức khoẻ, có tinh thần phục vụ công nhân, viên chức, lao động và nhân dân, có tinh thần say mê, yêu nghề, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về nghề.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Kiến thức

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở cần thiết và cốt lõi của ngành về Hình họa – Vẽ kỹ thuật, Cơ khí đại cương, Kỹ thuật điện tử, Cung cấp điện xí nghiệp, Kỹ thuật đo lường, Kỹ thuật nhiệt, Cơ học lý thuyết, Sức bền vật liệu, Tự động hóa các quá trình sản xuất, Thủy khí động lực học, Cấp thoát nước, Xây dựng công nghiệp, Tâm sinh lý lao động, Tâm lý kỹ thuật, Công nghệ hóa chất, Môi trường và phát triển và Tin học ứng dụng.

          Người tốt nghiệp chương trình đại học ngành Bảo hộ lao động có những kỹ năng:

          - Kỹ năng thực hành đại cương, cơ sở và chuyên ngành Bảo hộ lao động, có khả năng ứng dụng kiến thức được đào tạo vào  các hoạt động sản xuất và đời sống.

          - Kỹ năng điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá và  quản lý tổng hợp về Bảo hộ lao động.

          - Đề xuất các giải pháp công nghệ đảm bảo vệ sinh môi trường lao động trong quá trình sản xuất; loại trừ các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động, sự cố trong sản xuất và các yếu tố độc hại gây bệnh nghề nghiệp.

          - Tổ chức tập huấn, huấn luyện về Bảo hộ lao động cho các đối tượng khác nhau.

1.2.2. Kỹ năng

          Trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Bảo hộ lao động bao gồm kiến thức về Kỹ thuật an toàn lao động (Nguyên lý kỹ thuật an toàn, An toàn điện, An toàn hóa chất, An toán phóng xạ và bức xạ có hại, An toàn thiết bị chịu áp lực, An toàn thiết bị vận chuyển, Phòng chống cháy nổ, An toàn trong xây dựng và khai thác mỏ); Khối kiến thức về Kỹ thuật vệ sinh lao động (Thông gió công nghiệp, Chất thải rắn, Xử lý ô nhiễm môi trường khí, Xử lý nước thải, Kỹ thuật xử lý tiếng ồn và rung trong sản xuất, Kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp); Khối kiến thức về Luật pháp – chế độ – chính sách Bảo hộ lao động ( Xã hội học công nghiệp, Những vấn đề cơ bản về công đoàn, Luật lao động, Nghiệp vụ kiểm tra Bảo hộ lao động, Thanh tra nhà nước về Bảo hộ lao động, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động).

1.2.3. Thái độ

Giúp người học phát triển thái độ làm việc có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt giúp người học nắm rõ và biết cách vận dụng phù hợp các quy điều đạo đức xã hội và yêu cầu nghề nghiệp vào công việc sau khi tốt nghiệp.


1.2.4. Vị trí làm việc của người học sau tốt nghiệp

- Có thể đảm nhận tốt các vị trí là cán bộ tổ chức, làm công tác Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp; Kiểm tra bảo hộ lao động của Công đoàn; Thanh tra nhà nước về An toàn lao động.

          - Có thể trở thành cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy về Bảo hộ lao động tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các  Cơ sở đào tạo.

1.2.5. Trình độ ngoại ngữ của người học sau tốt nghiệp

            Có trình độ tiếng anh tương đương trình độ B Châu âu

1.2.6. Trình độ Tin học của người học sau tốt nghiệp

            Có trình độ tin học tương đương trình độ B

2. Thời gian đào tạo

            4 năm (48 tháng)

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá

            130  tín chỉ (chưa bao gồm phần nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – an ninh)

            Trong đó:

            - Kiến thức giáo dục đại cương:                44 tín chỉ (33.8%),

            - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:        76 tín chỉ (58.4%)

            + Kiến thức cơ sở của khối ngành:            28 tín chỉ (21.5%)

            + Kiến thức ngành:                                      48 tín chỉ (36.9%)

- Thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp cuối khoá:        10 tín chỉ (7.69%)

4. Đối tượng tuyển sinh

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế, nếu có đủ các điều kiện sau đây đều được dự thi vào trường đại học Công đoàn:

- Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học bổ túc.

- Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư Liên bộ Y tế - Đại học, THCN và DN số 10/TT-LB ngày 18 - 8 - 1989 và Công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20 - 8 - 1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

5.1. Quy trình đào tạo:

- Đào tạo theo học chế tín chỉ.

- Tổ chức đào tạo theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và thông tư số 57/2012/TT–BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một sô điều của Qui chế đào tạo đại hịc và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ) và Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Công đoàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn thay thế Quyết định số 578/QĐ-ĐHCĐ ngày 8/9/2010 của Hiệu trưởng về việc ban hành qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ)

5.2. Điều kiện tốt nghiệp:

Theo hiện theo Điều 27 về điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và Điều 26 về về điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Công đoàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn )

6. Thang điểm

Theo thang điểm 10, sau đó được chuyển thành điểm chữ (A,B,C,D,F) ; Thực hiện theo Quyết định số 43/2007/QĐ–BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo về việc ban hành Qui chế đào tạo đại hịc và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ và thông tư số 57/2012/TT–BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một sô điều của Qui chế đào tạo đại hịc và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ và Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Công đoàn về Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Công đoàn


7. Nội dung chương trình 

Số TT

TÊN HỌC PHẦN

CHUYÊN NGÀNH

 

KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG

QUẢN LÝ AN TOÀN LAOĐỘNG VÀ SỨCKHỎE NGHỀ GHIỆP

 

 

 

Số tín chỉ

Số tín chỉ

 

(1)

(2)

(3)

(4)

 

A

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

44

44

 

I.1.  Học phần bắt buộc (Không kể GDTC, GDQP)

44

44

 

 

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP1,2)

5

5

 

2

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2

 

3

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

3

3

 

4

Anh văn cơ bản (I-II-III) (3-3-3)

9

9

 

5

Tin học đại cương

3

3

 

6

Giải tích 1

3

3

 

7

Giải tích 2

3

3

 

8

Đại số

3

3

 

9

Vật lý 1

3

3

 

10

Vật lý 2

3

3

 

11

Hóa học đại cương

3

3

 

12

Pháp luật đại cương

2

2

 

13

Sinh y học đại cương

2

2

 

14

Giáo dục thể chất

5

5

 

15

Giáo dục quốc phòng

165 tiết

165 tiết

 

I.2. Học phần tự chọn

0

 

 

0

B

KIẾN THỨC GD CHUYÊN NGHIỆP

76

76

 

II.1

Kiến thức cơ sở khối ngành

28

28

 

II.1.1

Học phần bắt buộc (kiến thức cơ sở ngành)

28

28

 

16

Hình họa – Vẽ kỹ thuật

2

2

 

17

Kỹ thuật điện

2

2

 

18

Kỹ thuật nhiệt

2

2

 

19

Cơ học lý thuyết

2

2

 

20

Sức bền vật liệu

2

2

 

21

Kỹ thuật điện tử

2

2

 

22

Thủy khí động lực học

2

2

 

23

Tâm lý học lao động

2

2

 

24

Tin học ứng dụng

2

2

 

25

Kỹ thuật đo lường

2

2

 

26

Môi trường và phát triển

2

2

 

27

Cơ khí đại cương

2

2

 

28

Xã hội học công nghiệp

2

2

 

29

Công nghệ hóa chất

2

2

 

II.1.2

Học phần tự chọn (kiến thức cơ sở ngành)

0

0

 

II.2

Kiến thức ngành và chuyên ngành

48

48

 

II.2.1

Học phần bắt buộc

48

48

 

30

Anh văn chuyên ngành

2

2

 

31

Tổng quan về Bảo hộ lao động

2

2

 

32

Cung cấp điện xí nghiệp

2

2

 

33

Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam

2

2

 

34

Phương tiện bảo vệ cá nhân

2

2

 

35

Y học lao động

2

2

 

36

Ecgonomi

2

2

 

37

An toàn điện

2

2

 

38

An toàn hóa chất

2

2

 

39

Kỹ thuật xử lý tiếng ồn và rung động

2

2

 

40

Kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp

2

2

 

41

Phòng chống cháy nổ

2

2

 

42

Kỹ thuật an toàn trong xây dựng

2

2

 

43

Chế độ, chính sách pháp luật về bảo hộ lao động

2

2

 

44

Thống kê và phân tích An toàn-Vệ sinh lao động

2

2

 

45

Nhận diện, đánh giá rủi ro môi trường lao động

2

//

 

46

Kỹ thuật xử lý chất thải rắn

2

//

 

47

Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường nước

2

//

 

48

Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường khí

2

//

 

49

An toàn thiết bị nâng, vận chuyển

2

//

 

50

Đồ án về kỹ thuật an toàn.

3

//

 

51

Đồ án về kỹ thuật vệ sinh.

3

//

 

52

Quản lý an toàn trong xây dựng

//

2

 

53

Quản lý rủi ro môi trường lao động

//

2

 

54

Quản lý chất thải rắn

//

2

 

55

Quản lý ô nhiễm môi trường nước

//

2

 

56

Quản lý ô nhiễm môi trường khí

//

2

 

57

Quản lý an toàn thiết bị nâng, vận chuyển

//

2

 

58

Đồ án quản lý AT-VSLĐ trong cơ sở lao động

//

4

 

59

Đề án môn học

2

2

 

60

Kiến tập (năm thứ 3)

1 tuần

1 tuần

 

II.2.2

Học phần tự chọn

0

0

 

C.

THỰC TẬP, BẢO VỆ KHÓA LUẬN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

10

10

 

D.

TỔNG CỘNG (A+B+C)

130

130

 

 

 

8. Kế hoạch giảng dạy toàn khóa (dự kiến)

 

 

TT

Học phần

Số

Học kỳ thứ

Khoa, BM

TC

1

2

3

4

5

6

7

8

đảm nhiệm

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I (Hp1)

2

2

 

 

 

 

 

 

 

LLCT

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I (Hp2)

3

 

3

 

 

 

 

 

 

LLCT

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

2

 

 

 

 

 

LLCT

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

 

 

 

3

 

 

 

 

LLCT

5

Anh văn cơ bản 1

3

 

3

 

 

 

 

 

 

N.Ngữ

6

Anh văn cơ bản 2

3

 

 

3

 

 

 

 

 

N.Ngữ

7

Anh văn cơ bản 3

3

 

 

 

3

 

 

 

 

N.Ngữ

8

Tin học đại cương

3

 

 

3

 

 

 

 

 

BM.Tin

9

Giải tích 1

3

3

 

 

 

 

 

 

 

KHCB

10

Giải tích 2

3

 

3

 

 

 

 

 

 

KHCB

11

Đại số

3

 

3

 

 

 

 

 

 

KHCB

12

Vật lý 1

3

3

 

 

 

 

 

 

 

BHLĐ

13

Vật lý 2

3

 

3

 

 

 

 

 

 

BHLĐ

14

Hoá học đại cương

3

 

 

3

 

 

 

 

 

BHLĐ

15

Pháp luật đại cương

2

2

 

 

 

 

 

 

 

Luật

16

Sinh y học đại cương

2

 

2

 

 

 

 

 

 

BHLĐ

17

Giáo dục thể chất

5

1

1

1

1

1

 

 

 

GDTC

18

Giáo dục quốc phòng

8

 

 

 

 

 

 

 

 

GDTC

19

Hình hoạ - vẽ kỹ thuật

2

 

 

2

 

 

 

 

 

BHLĐ

20

Kỹ thuật điện

2

 

 

2

 

 

 

 

 

BHLĐ

21

Kỹ thuật nhiệt

2

 

 

2

 

 

 

 

 

BHLĐ

22

Cơ học lý thuyết

2

 

 

2

 

 

 

 

 

BHLĐ

23

Sức bền vật liệu

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BHLĐ

24

Kỹ thuật điện tử

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BHLĐ

25

Thuỷ khí động lực học

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BHLĐ

26

Tâm lý học lao động

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BHLĐ

27

Tin học ứng dụng

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BM.Tin

28

Kỹ thuật đo lường

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BHLĐ

29

Môi trường và phát triển

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BHLĐ

30

Cơ khí đại cương

2

 

 

 

2

 

 

 

 

BHLĐ

31

Xã hội học công nghiệp

2

 

 

 

 

2

 

 

 

XHH

32

Công nghệ hoá chất

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BHLĐ

33

Anh văn chuyên ngành

2

 

 

 

 

2

 

 

 

N.Ngữ

34

Tổng quan về bảo hộ lao động

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BHLĐ

35

Cung cấp điện xí nghiệp

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BHLĐ

36

Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam

2

 

2

 

 

 

 

 

 

LLCĐ

37

Phương tiện bảo vệ cá nhân

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

38

Y học lao động

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

39

Ecgonomi

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BHLĐ

40

An toàn điện

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

41

An toàn hóa chất

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

42

Kỹ thuật xử lý tiếng ồn và rung động

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

43

Kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

44

Phòng chống cháy nổ

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

45

Kỹ thuật an toàn trong xây dựng

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

46

Chế độ, chính sách pháp luật về bảo hộ lao động

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

47

Thống kê và phân tích an toàn - vệ sinh lao động

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

48

Nhận diện, đánh giá rủi ro môi trường lao động

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

49

Kỹ thuật xử lý chất thải rắn

2

 

 

 

 

2

 

 

 

BHLĐ

50

Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường nước

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

51

Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường khí

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

52

An toàn thiết bị nâng, vận chuyển

2

 

 

 

 

 

2

 

 

BHLĐ

53

Đồ án về kỹ thuật an toàn

3

 

 

 

 

 

3

 

 

BHLĐ

54

Đồ án về kỹ thuật vệ sinh

3

 

 

 

 

 

 

3

 

BHLĐ

55

Đề án môn học

2

 

 

 

 

 

 

2

 

BHLĐ

56

Kiến tập (năm thứ 3)

1t

 

 

 

 

 

 

 

 

BHLĐ

57

Thực tập, làm khoá luận tốt nghiệp

10

 

 

 

 

 

 

 

10

BHLĐ

 

Tổng cộng:

130

10

19

19

18

18

19

17

10

 

 

 


 

 

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

            Được nêu trong bộ đề cương chi tiết các học phần (có phụ lục kèm theo)

10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

10.1. Danh sách giảng viên cơ hữu

10.1.1. Danh sách giảng viên cơ hữu giảng các học phần giáo dục đại cương và cơ sở khối ngành:

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến đảm nhiệm

1.           

Dương Thanh Xuân

1971

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2007

Triết học

 

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin I

2 Tín chỉ

2.           

Lê Thị Thúy Nga

1976

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2012

Kinh tế chính trị

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin II

3 Tín chỉ

3.           

Bùi Thị Bích Thuận

1982

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2008

Lịch sử

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2 Tín chỉ

4.           

Lê Tố Anh

1974

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2012

Lịch sử

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3 Tín chỉ

5.           

Nguyễn Thị Thư

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2008

Ngôn ngữ Anh

Anh văn cơ bản I

3 Tín chỉ

6.           

Nguyễn Lan Hương

1967

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2005

Ngôn ngữ Anh

Anh văn cơ bản II

3 Tín chỉ

7.           

Nguyễn Hữu Khánh

1958

Trưởng Bộ môn

 

Thạc sỹ

VN

2004

Ngôn ngữ Anh

Anh văn cơ bản III

3 Tín chỉ

8.           

Đỗ Thị  Thanh Hằng

1959

Phó phụ trách BM

 

Thạc sỹ

VN

2004

Toán học

Toán Cao cấp I

2 Tín chỉ

9.           

Vũ Thị Giang

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Toán học

Toán Cao cấp II

3 Tín chỉ

 

10.      

Nguyễn Thuỷ Khánh

1975

Phó Bộ môn

 

Thạc sỹ

VN

2007

Công nghệ TT

Tin học đại cương

3 Tín chỉ

11.      

Nguyễn Thị Mỹ Hằng

1971

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2004

Toán học

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

3 Tín chỉ

12.      

Nguyễn Huy Khoa

1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2006

Luật

Pháp luật đại cương

2 Tín chỉ

13.      

Nguyễn Văn Phát

1983

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2013

Giáo dục học

Giáo dục thể chất

2 Tín chỉ

14.      

Tô Thị Việt Châu

1975

Phó phụ trách BM

 

Thạc sỹ

VN

2006

Giáo dục học

Giáo dục thể chất

3 Tín chỉ

15.      

Vũ Thị Nga

1968

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2010

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ và soạn thảo văn bản

2 Tín chỉ

16.      

Hoàng Văn Cảnh

1957

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2003

Lịch sử triết học

 

Lôgíc học

2 Tín chỉ

17.      

Hoàng Thị Nga

1974

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2010

Xã hội học

Xã hội học đại cương

2 Tín chỉ

18.      

Lê Thị Thuỷ

1975

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Tâm lý

Tâm lý học đại cương

2 Tín chỉ

19.      

Nguyễn Thị Kim Thoa

1959

Trưởng phòng

 

Tiến sỹ

VN

2004

Địa lý kinh tế

Dân số và phát triển

2 Tín chỉ

20.      

Nguyễn Anh Tuấn

1959

Trưởng Bộ môn

 

Tiến sỹ

VN

2004

Quản lý kinh tế

Kinh tế vi mô

3 Tín chỉ

 

21.      

Nguyễn Ngọc Hải

1978

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2004

Toán học

Kinh tế lượng

3 Tín chỉ

22.      

Dương Văn Sao

1953

Chuyên gia cao cấp

PGS

2009

Tiến sỹ

LB Nga

1989

Kinh tế

Tổng quan về Công đoàn Việt Nam

3 Tín chỉ

23.      

Đinh Thị Mai

1960

Phó Hiệu trưởng

PGS

2010

Tiến sỹ

VN

2006

Kế toán

Nguyên lý kế toán

2 Tín chỉ

24.      

Nguyễn Đức Tĩnh

1964

Trưởng phòng

 

Tiến sỹ

VN

2008

Kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển

2 Tín chỉ

25.      

Nguyễn Thị Diễm Anh-1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2012

Luật

Luật Kinh tế

2 Tín chỉ

26.      

Nguyễn Thanh Bình

1975

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2004

Công nghệ TT

Tin học chuyên ngành

2 Tín chỉ

27.      

Trần Minh Tuyến

1970

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2006

Công nghệ TT

Tin học chuyên ngành

2 Tín chỉ

 

28.      

Nguyễn Thu Hương

1974

Giảng viên

 

Tiến sỹ

VN

2011

Ngôn ngữ

Anh văn chuyên ngành I

2 Tín chỉ

29.      

Nguyễn Hiền Hương

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2007

Tiếng Anh

Anh văn chuyên ngành II

2 Tín chỉ

30.      

Lê Thị Thúy Ngà

1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

2006

Xã hội học

Kỹ năng giao tiếp

2 Tín chỉ

 

 


10.1.2. Danh sách giảng viên cơ hữu giảng các học phần chuyên ngành

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh KH, năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến đảm nhiệm

31.      

Lê Văn Trinh

1956

GVCC

GS

Tiến sỹ

VN

BHLĐ

Các học phần chuyên ngành BHLĐ

32.      

Trần Văn Liệu

1956

GVC

 

Tiến sỹ

VN

BHLĐ

Các học phần chuyên ngành BHLĐ

33.      

Vũ Văn Thú

1970 -

Trưởng khoa

 

Tiến sỹ

VN

2013

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

34.      

Nguyễn Hồng Sơn

1974

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

35.      

Đào Bằng Giang

1968

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

36.      

Đỗ Thị Lan Chi

1979

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

37.      

Trương Thị Yên Nhi

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

38.      

Nguyễn Thị Tuyến

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

39.      

Tô Xuân Quỳnh

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

40.      

Vũ Thị Phương Thúy

Giảng viên

 

Thạc sỹ

VN

Vật lý

Các học phần chuyên ngành CTXH

 

 

10.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng: Chỉ tham gia giảng dạy các chuyên đề

 

 

 

 


11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

11.1. Hệ thống phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

Số TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…)

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị

Số lượng

Phục vụ  học phần/môn học

1

Phòng học đa phương tiện lớn

2

100

Bàn ghế HS

100

Phục vụ các môn học lý thuyết

Máy chiếu

01

Màn chiếu

01

Loa, micro

01

Bàn,ghế GV

01

Bảng

01

 2

Phòng học đa phương tiện nhỏ

4

80

Bàn ghế HS

80

Phục vụ các môn học lý thuyết và thảo luận nhóm

Máy chiếu

01

Màn chiếu

01

Loa, micro

01

Bàn,ghế GV

01

Bảng

01

 3

Phòng Lab học ngoại ngữ

1

60

Máy chủ

01

Các học phần ngoại ngữ

Bảng

01

Bàn ghế máy tính

60

Bàn ghế gv

01

Máy in

01

Máy chiếu

01

 4

Phòng máy tính

1

60

Máy chủ

01

Các học phần

Tin học

Bảng

01

Bàn ghế máy tính

60

Bàn ghế gv

01

Máy in

01

Máy chiếu

01

 

 


11.2. Thư viện

- Tổng diện tích thư viện: 1200 m2 (4 tầng x 300m2/tầng)

- Trong đó diện tích phòng đọc: 200 m2 (2 phòng)

- Số chỗ ngồi: 200                  

- Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 50

- Phần mềm quản lý thư viện:  Unilib

- Thư viện điện tử: Có thư viện điện tử, gồm 01 máy chủ và 10 máy trạm, các máy tính cấu hình mạnh, đường truy nhập tốc độ 64; đã kết nối được với CSĐT nào trong nước, ngoài nước; việc tra cứu của giảng viên, sinh viên trong toàn trường?

- Số lượng sách, giáo trình điện tử: 20

11.3. Danh mục giáo trình, tập bài giảng

11.3.1. Danh mục giáo trình, tập bài giảng các học phần đại cương và cơ sở ngành

Số TT

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học phần

1.        

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bộ GD&ĐT

CTQG

2010

50

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin I +II

2.        

Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ GD&ĐT

CTQG

2007

50

Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin I + II

3.        

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bộ GD&ĐT

CTQG

2010

20

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4.        

Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

Bộ GD&ĐT

CTQG

2010

20

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

5.        

Giáo trình New Headway English Course, Elementary).

Liz and John Soars

Oxford University Press

2005

20

Anh văn cơ bản I,II,III

6.        

Toán cao cấp

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Toán cao cấp

7.        

Bài giảng Tin học đại cương.

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Tin học đại cương

8.        

Tin học đại cương

ĐH

Công đoàn

Lao động

2013

20

Tin học đại cương

9.        

Lý thuyết xác suất và Thống kê toán.

TS. Nguyễn Cao Văn

Giáo dục

2004

20

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

10.    

Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương 

Khoa luật

ĐHQGHN

2008

20

Pháp luật đại cương

11.    

Tiếng Việt thực hành B

Nguyễn Minh Thuyết

(chủ biên)

Giáo dục

1999

20

Ngôn ngữ và soạn thảo văn bản

12.    

Lôgic học

ĐHQGHN

ĐHQGHN

2005

20

Lôgíc học

13.    

Xã hội học

 

Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng

ĐHQGHN

2006

20

Xã hội học đại cương

14.    

Tâm lý học đại cương

Nguyễn Quang Uẩn

ĐHQGHN

2012

20

Tâm lý học đại cương

15.    

Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Nguyễn Mạnh Quân

LĐXH

2004

20

Văn hóa kinh doanh

16.    

Giáo trình Dân số và phát triển

ĐH

Công đoàn

Dân chí

2013

20

Dân số và phát triển

17.    

Kinh tế học đại cương

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Kinh tế vi mô

18.    

Kinh tế học vi mô

Nguyễn Văn Luân

Thống kê

2006

20

Kinh tế vĩ mô

19.    

Giáo trình Marketing căn bản

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2005

20

Marking căn bản

20.    

Kinh tế lượng

ĐH

Công đoàn

Lao động

2012

20

Kinh tế lượng

21.    

Quản trị học

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2005

20

Quản trị học

22.    

Giáo trình những vấn đề cơ bản về CĐVN

ĐH

Công đoàn

Lao động

2009

20

Tổng quan về Công đoàn Việt Nam

23.    

Giáo trình Lý thuyết thống kê

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2007

20

Nguyên lý Thống kê kinh tế

24.    

Kế toán tài chính doanh nghiệp

ĐH

Công đoàn

Lao động

2010

20

Nguyên lý kế toán

25.    

Lý thuyết tài chính tiền tệ

Nguyễn Hữu Tài

Giáo dục

2007

20

Tài chính – Tiền tệ

26.    

Kinh tế phát triển

ĐH

Công đoàn

Lao động

2011

20

Kinh tế phát triển

27.    

Luật kinh tế Việt Nam

Lê Minh Toàn

CTQG

2006

20

Luật kinh tế

28.    

Giáo trình Tin học ứng dụng

ĐH

KTQDHN

Giáo dục

2006

20

Tin học chuyên ngành

 

29.    

Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế

ĐH

Công đoàn

Lao động

2013

20

Anh văn chuyên ngành

30.    

Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử

Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh

Thống kê

2006

20

Kỹ năng giao tiếp

11.3.1. Danh mục giáo trình, tập bài giảng các học phần chuyên ngành:   Được nêu trong bộ đề cương chi tiết các học phần (có phụ lục kèm theo)


12. Hướng dẫn thực hiện chương trình

12. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Chương trình đào tạo này của Trường Đại học Công đoàn là những quy định về cấu trúc, khối lượng và nội dung kiến thức, kỹ năng cho ngành Bảo hộ lao động; là cơ sở giúp Nhà trường quản lý chất lượng quá trình đào tạo, các bộ phận trong trường thiết kế, bổ sung kiến thức, kĩ năng từ học phần cho phù hợp.

- Phòng Đào tạo căn cứ chương trình xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động giảng dạy cho từng năm học, học ký.

- Phòng Khảo thí và đảm báo chất lượng căn cứ chương trình theo dõi quá trình tổ chức thực hiện

- Khoa, bộ môn căn cứ chương trình phân công giảng viên tham gia thực hiện.

 

 

 

Hà Nội, ngày 21  tháng 02 năm 2014

HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

 

 

TS. Phạm Văn Hà

 

 

 

 

 

 

Tin liên quan
Top